Publisher's Synopsis
Không biết tự bao giờ, nguời xua dã thốt lên một câu rất giản don nhung chính xác, mà cho dến ngày nay hầu hết chúng ta không ai là không biết: "Ở sao cho vừa lòng nguời..."
Vâng, quả thật không có một chuẩn mực, một phong cách sống nào có thể làm hài lòng duợc tất cả mọi nguời. Chúng ta phải buồn bã mà thừa nhận diều dó, cho dù chính chúng ta là những con nguời, và dều là dối tuợng dáng "than phiền" vì sự khó tính ... nói chung. Và bất cứ một nỗ lực nào nhằm vạch ra một chuẩn mực sống có thể làm hài lòng tất cả mọi nguời dều phải di dến thất bại. Sở di nhu thế, don giản chỉ là vì cách nhìn của mỗi nguời về cung cách xử thế, về cái gọi là một "chuẩn mực chung", dều có sự khác biệt, không ai hoàn toàn giống với ai.
Tuy nhiên, cung từ xa xua, con nguời dã biết dến sự cần thiết phải vạch ra những quy tắc sống chung cho mỗi cộng dồng. Vì mối liên hệ qua lại lẫn nhau, nên dù muốn dù không vẫn phải có những "nguyên tắc chung" dể mỗi thành viên tuân theo, dảm bảo cho sự hoà hợp tối thiểu của một cộng dồng.
Vì thế, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy mỗi xã hội khác nhau từ dông sang tây dều có những phong tục, tập quán khác nhau, hình thành từ những cung cách, những chuẩn mực sống khác nhau.
Tầm quan trọng của những "nguyên tắc sống chung" nhu thế cung thay dổi khác nhau qua từng thời dại. Vào buổi ban so của loài nguời, khi chua có luật pháp - hoặc nói dúng hon là luật pháp chua có sự hoàn chỉnh và hiệu quả quản lý xã hội nhu bây giờ, những "nguyên tắc sống chung" nhu thế là tối cần thiết, vì nó giúp ngan ngừa những sự va chạm lẫn nhau giữa các thành viên trong cộng dồng. Ðến những xã hội có tổ chức cao hon nhu vào thời phong kiến, một số "nguyên tắc" duợc chuyển sang thành "luật" và duợc các nhà cai trị dựa theo dể quản lý xã hội. Tuy nhiên, cộng dồng xã hội vào những thời kỳ ấy vẫn còn là quá rộng lớn so với tầm kiểm soát của các vị vua chúa, và rất nhiều "nguyên tắc" duợc tự nguyện tuân theo ở từng dịa phuong, chúng hình thành nên những tập tục, những "lệ làng".